K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

d) \(x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

17 tháng 5 2021

1)Từ đề bài:

`=>a^2+4b+4+b^2+4c+4+c^2+4a+4=0`

`<=>(a+2)^2+(b+2)^2+(c+2)^2=0`

`<=>a=b=c-2`

17 tháng 5 2021

`ab+bc+ca=abc`

`<=>1/a+1/b+1/c=1`

`<=>(1/a+1/b+1/c)^2=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2+2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-(2/(ab)+2/(bc)+2/(ca))`

`a+b+c=0`

Chia 2 vế cho `abc`

`=>1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)=0`

`=>2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=0`

`=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-0=1`

6 tháng 7 2016

Ta có A= 2+4+6+8+..+2a = 210

=>     A= 2.(1+2+3+..+a) = 210

=>     A= 1+2+3+..+a  = 105

Từ 1 -> a có tất cả a số hạng. Theo công thức ta có : (a+1) x a :2 =105

                                                                             => (a+1)xa =210=14x15

                                                                             => a=14

1 tháng 6 2021

SABCD = 52cm2 => SAOB = 52/4 = 13cm2

 

Mà SAOB = \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}OA^2\) (OA=OB)

Nên \(\dfrac{1}{2}OA^2=13\Leftrightarrow OA^2=26\Leftrightarrow OA=\sqrt{26}\left(cm\right)\)

Diện tích hình tròn là : \(\pi\cdot r^2=3,14\cdot26=81,64\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích phần gạch chéo là 81,64-52=29,64(cm)2

1 tháng 6 2021

dạ! em cảm ơn nhiều lắm ạ!!!yeu

21 tháng 1 2016

quá rối mắt

ai thấy thế thì tick

21 tháng 1 2016

ai pít làm mìh sẽ cho ****

14 tháng 12 2023

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)